Được truyền cảm hứng từ những truyền thuyết lịch sử văn hóa tâm linh “Tiền Lục Nhạc – Hậu Thất Tinh” từ ngàn năm của một vùng đất Phật- Khu danh thắng tâm linh Tam Chúc đem đến những cảm nhận không thể nào quên cho bất kỳ du khách nào đến với Chùa Tam Chúc.
Chùa Linh Sơn-Ở làng Mỹ Cụ (Chính Mỹ, Thủy Nguyên, Hải Phòng) là ngôi chùa mà đến nay chưa thể xác định được niên đại.
Kim Sơn Bảo Thắng Tự tọa lạc gần đỉnh Fansipan, được xây dựng từ cuối năm 2015 và chính thức hoàn thiện, khánh thành sau hai năm triển khai thi công (tháng 1/2018).
'Vắng như chùa Bà Đanh’Chùa có vắng như lời đồn của người dân hay không? Theo truyền thuyết của địa phương, chùa thờ nữ thần linh thiêng trông coi việc điều mưa khiển gió, giúp dân trừ lũ lụt, đem lại mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu nên có tên là chùa Đức Bà làng Đanh, gọi là chùa Bà Đanh như tên gọi ngày nay.
Người dân Bình Định vẫn gọi chùa Linh Phong là chùa Ông Núi (thôn Phương Phi, xã Cát Tiến, huyện Phù Cát tỉnh Bình Định cách thành phố Quy Nhơn khoảng 30km). Những dấu tích về Ông Núi nay chỉ còn lại hang Tổ với vẻ đẹp hoang sơ, nằm trên lưng chừng một ngọn núi sau chùa.
Ngôi Chùa có Pho tượng Phật Di Lặc lớn nhất Lâm Đồng-Chùa Linh Ẩn Đà Lạt.
Toạ lạc trên ngọn núi Bổ Đà về phía Bắc dòng sông Cầu, thuộc địa phận xã Tiên Sơn, huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang, ngôi chùa mang tên Bổ Đà.
Chùa Linh Quy Pháp Ấn ẩn mình trên đồi 45 xã Lộc Thành huyện Bảo Lâm-tỉnh Lâm Đồng( còn được gọi tên là am Pháp Ấn). Chùa nằm trên ngọn đồi cao, giữa rừng cây, vườn chè trong không gian xanh mướt càng làm tôn nghiêm vẻ đẹp cuả chốn "Bồng lai tiên cảnh".
Chùa Vĩnh Nghiêm, còn được gọi là chùa Đức La, là một ngôi chùa cổ tại làng Đức La, xã Trí Yên, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang, Việt Nam. Chùa được công nhận là một trung tâm Phật giáo, nơi đào tạo tăng đồ cho cả nước, nơi phát tích Tam Tổ phái Thiền Trúc Lâm của Phật giáo Việt Nam. Năm 2015, chùa được Nhà nước công nhận là Di tích quốc gia đặc biệt.
Tổ đình Giác Lâm - Cẩm Sơn tự, Sơn Can tự hay Cẩm Đệm tự; là một trong những ngôi chùa cổ nhất của Tp.Hồ Chí Minh (Sài Gòn).
Chùa Dâu ở Bắc Ninh là nơi khởi nguồn tín ngưỡng thờ Tứ pháp - bốn vị nữ thần tương ứng với các hiện tượng mây, gió, sấm, chớp.
Du khách đến chùa Vạn Phật sẽ không khỏi ngạc nhiên trước hệ thống tượng phật đồ sộ với hơn mười ngàn bức. Du khách đến đây không chỉ để cầu duyên, cầu tài, cầu phúc,… mà còn được chiêm ngưỡng những kiến trúc độc đáo và mới lạ đặc trưng của người Hoa.
Đi chùa là một nét văn hóa tinh thần không thể thiếu trong đờisống của người Việt. Những ngôi chùa dù lớn, dù nhỏ đều có một vai trò rất quan trọng trong tín ngưỡng tâm linh mỗi người.
Tượng Vua cõng Phật độc nhất thế giới-Chùa cổ Hòe Nhai.
Hải Phòng là một thành phố ven biển nằm trong vùng tam giác trọng điểm và có nhiều điểm du lịch hấp dẫn du khách.Ngoài biển Đồ Sơn và Cát Bà, nơi đây còn là mảnh đất Phật linh thiêng với những ngôi chùa hàng trăm năm lịch sử.
Chiều cao 63 mét và kiến trúc 13 tầng của bảo tháp vừa được lắp đỉnh tháp đồng 6 tấn tại Việt Nam Quốc Tự (TP.HCM) cùng giải đáp những ý nghĩa của những con số này.
NGÔI CHÙA CỔ NGHÌN NĂM Ở HÀ NAM-ĐỊA TẠNG PHI LAI TỰ
Chùa Dạm, tên chữ là Cảnh Long Đồng Khánh tự hay Đại Lãm Tự là ngôi chùa cổ ngàn năm tuổi nằm ven sườn phía Nam núi Đại Lãm (xã Nam Sơn, thành phố Bắc Ninh). Dù trải bao biến cố thời gian, chùa vẫn giữ được những vết tích gợi nhắc về một công trình kiến trúc từng được mệnh danh là đại danh lam thắng cảnh thời nhà Lý.
Chùa Nam Thiên Nhất Trụ.
“Thành Đẳng Sơn thắng cảnh vạn đại lưu danh, Bảo Quang Tự thiền môn, thiên thu hương tỏa.”
Chùa nằm ở vùng Dâu , thời thuộc hán gọi là Luy Lâu . Đây là trung tâm cổ xưa nhất của Phật Giáo Việt Nam .
Từ trung tâm Hà Nội, qua Hà Đông chừng 7 km đường đi Hòa Bình, đến thị trấn Chúc Sơn rẽ phải, đi thêm khoảng 2 km ta bắt gặp dãy núi đá mang tên Tử Trầm uy nghi sừng sững. Điều đặc biệt, giữa vùng đồng bằng sầm uất lại đột khởi lên dãy núi đá mang nhiều yếu tố phong thủy rất tốt cho vùng đất này. Như nằm tách biệt ra khỏi dãy Tử Trầm, có một hòn núi đá như đơn côi giống hình con phượng, ở lừng chừng đỉnh núi đá này có một ngôi chùa cổ rất đẹp, mang cái tên rất gợi: Chùa Vô Vi.
Thiên Trúc Tự – Ngôi chùa bằng đồng lớn nhất Việt Nam .
KIẾN TRÚC PHẬT GIÁO THỜI TRẦN TIÊU BIỂU.
Với không gian huyền ảo thơ mộng, hang động,cỏ cây và tiếng chuông Chùa sóng vỗ - cách không xa trung tâm thành phố, Ngũ Hành Sơn từ lâu đã thật sự là một cõi thiên thai.
Pho tượng Đức Phật Thích Ca Mâu Ni nhập niết bàn bằng gỗ lũa, nặng hơn 10 tấn, có chiều dài hơn 7,7m, cao 1,9m đã được rước từ nơi chế tác về chùa Thắng Phúc, thôn Mỹ Lộc, xã Tiên Thắng, huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng .
Nằm ở chân đê sông Hồng thuộc xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, chùa Keo hay Thần Quang tự nổi bật với gác chuông tựa đóa sen vươn lên giữa những cánh đồng lúa phì nhiêu của tỉnh Thái Bình.
Những ngôi chùa lâu đời đẹp nhất Việt Nam, mang đậm nét văn hóa tín ngưỡng của dân tộc.
Nhắc đến chùa Vĩnh Nghiêm thì không ai ở Sài Gòn lại không biết đến ngôi chùa này. Ngôi chùa có lưu giữ tòa bảo tháp với 7 tầng cao 14 mét và được khánh thành vào năm 2003. Tháp được xây dựng một cách công phu từ những bước trạm trỗ, cho đến hoa văn, điêu khắc… đều theo phong cách thời Lý – Trần. Là ngôi chùa có tòa bảo tháp đá cao và công phu nhất ở Việt Nam.
Thiên Ấn khai sơn từ năm 1717 đến nay, trải qua 300 năm chùa đã có 15 đời sư trù trì, trong đó có 6 vị được tôn làm sư tổ gọi chung là lục tổ. Tính đến nay chùa đã trải qua 5 lần trùng tu vào năm 1717, 1827, 1910, 1918 và cuối cùng là 1959. Không gian chùa trú trọng sự yên tĩnh và thanh tịnh. Nhưng ngôi chùa lại được xây dựng ở vị trí có tuyệt vời trên đỉnh đồi Thiên Ấn, một địa danh linh thiêng đối với người dân Quảng Ngãi.
Năm 1984, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận chùa Vĩnh Tràng là Di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia. Năm 2007, Trung tâm Sách Kỷ lục Việt Nam đã xác lập kỷ lục “Chùa Vĩnh Tràng - ngôi chùa Việt”. Ngày nay, chùa đã trở thành điểm du lịch không thể bỏ qua của những du khách trong nước cũng như nước ngoài khi có dịp đến tham quan thành phố Mỹ Tho. Hơn thế nữa còn là nơi nghiên cứu tìm hiểu của nhiều người khi đến tham quan ngôi chùa ấn tượng này.
Chùa Thiên Mụ gắn liền với một câu chuyện từ xa xưa ! Tương truyền quá trình xây dựng chùa với nhiều nguyên nhân nhưng được nhắc đến nhiều nhất chính là khi chúa Nguyễn Hoàng đang đi tìm đất để định đô, đến khu vực ngọn đồi bên cạnh dòng Hương này thì gặp một bà lão tóc bạc trắng. Chúa hỏi thăm đường bà lão, lúc đó bà lão đưa cho chúa một nén hương và dặn rằng : “Ngươi nãy cầm nén hương này xuôi theo dòng sông, đến nơi nào mà nén hương này cháy hết, thì nơi đó chính là nơi mà ngươi đang cần đến”.
Chùa Hộ Quốc bắt đầu được xây dựng vào ngày 14 tháng 10 năm 2011, nằm trong dự án khu du lịch tâm linh của Phú Quốc. Với tổng diện tích là 110ha và ngôi chùa chiếm 12% trong tổng 110 ha mảnh đất. Sau 14 tháng trời miệt mài thi công, đến ngày 14 tháng 12 năm 2012 ngôi chùa chính thức được khánh thành và đưa vào phục vụ người dân địa phương và du khách .
Cho đến bây giờ, dù đã biến dạng và không còn được như trước, nhưng dấu ấn về ngôi chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh vẫn sống mãi trong tâm khảm và ký ức nhân dân. Nhân dân địa phương và khách thập phương vẫn đổ về đây thắp hương niệm Phật với lòng thành kính hy vọng về những điều tốt lành. Hơn tám thế kỷ rưỡi trôi qua, với nhiều biến động thời gian, mưa nắng, chiến tranh, lụt bão v.v… đã làm cho diện mạo của chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh thời Lý hoàn toàn đổi khác.
Nhưng ngôi chùa linh thiêng của Miền Bắc
Thiền viện Trúc Lâm Tây Thiên được khởi công xây dựng vào ngày 4/4/2004. Ngoi chùa mang tầm cơ Quốc gia này đã hoàn thành sau 15 tháng xây dựng, chính thức hoàn thiện và khánh thành vào ngày 25/11/2005.