Tặng cho người, cũng là tặng cho chính mình.
Tặng cho người, cũng là tặng cho chính mình.

Sống được vậy liền an. Làm được vậy liền lành.

CHỪNG MỰC
CHỪNG MỰC

CHỪNG MỰC

Tích Phúc mỗi ngày
Tích Phúc mỗi ngày

Tích Phúc mỗi ngày bằng 4 chữ :   

SỨC MẠNH LÃNH ĐẠO TIỀM ẨN TỪ TÂM THỨC
SỨC MẠNH LÃNH ĐẠO TIỀM ẨN TỪ TÂM THỨC

Thiền định là liệu pháp tác động sâu tới tâm thức, khơi dậy và thúc đẩy não bộ duy trì khả năng bình tĩnh, tự chủ và tập trung trong mọi hoàn cảnh. 

Người tâm thiện lương thì phúc khí càng nhiều.
Người tâm thiện lương thì phúc khí càng nhiều.

Người tính khí càng tốt thì phúc khí càng nhiều. Dùng cái tâm hòa nhã mà cư xử, lấy cái tâm thiện lương mà đối đãi với mọi người xung quanh, ít nóng vội đi thì tự nhiên sẽ có thêm một phần phúc đức.

Địa Tạng Vương Bồ Tát
Địa Tạng Vương Bồ Tát

Cùng với Quan Thế Âm Bồ Tát, Phổ Hiền Bồ Tát và Văn Thù Sư Lợi Bồ Tát, Địa Tạng Vương Bồ Tát được xưng tụng là tứ đại Bồ Tát, dùng pháp lực và lòng từ bi của mình chuyên cứu độ những người sa vào địa ngục.

Trì Tụng Chú Đại Bi Đúng Cách
Trì Tụng Chú Đại Bi Đúng Cách

 Chuẩn bị trước khi trì niệm Thần Chú Đại Bi.

Phật Giáo căn bản
 Phật Giáo căn bản

Những điều căn bản trong Phật giáo - Giới thiệu trong năm phút.

CHÚ ĐẠI BI chân ngôn của Bồ Tát bằng hình ảnh
CHÚ ĐẠI BI  chân ngôn của Bồ Tát bằng hình ảnh

CHÚ ĐẠI BI  chân ngôn của Bồ Tát bằng hình ảnh

Thần chú Đại Bi linh ứng diệu kỳ.
Thần chú Đại Bi linh ứng diệu kỳ.

Ý nghĩa của đại bi: Căn cứ câu: "Bi năng bạt khổ," bất cứ ai gặp phải mọi cảnh khổ nạn, nếu thành tâm tụng Chú Ðại-bi đều có thể được bình an, chuyển hung thành cát.

Học Phật Pháp là gì?
Học Phật Pháp là gì?

Học Phật Pháp là học những lời dạy của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni nhưng hiểu thế nào cho thật đúng.

Thiên thủ thiên nhãn, vô ngại Đại-bi tâm đà-la-ni.
Thiên thủ thiên nhãn, vô ngại Đại-bi tâm đà-la-ni.

Chân ngôn này được trích từ Thiên Thủ Thiên Nhãn Quán Thế Âm Bồ Tát Quảng Ðại Viên Mãn Vô Ngại Ðại Bi Tâm Ðà La Ni Kinh. 

Là Phật tử, để xây dựng xã hội tốt đẹp hơn.
Là Phật tử, để xây dựng xã hội tốt đẹp hơn.

Những người con Phật không chỉ nghĩ cho bản thân, mà luôn nghĩ đến tha nhân, phát nguyện dõng mãnh, tinh tấn sống theo ba loại tịnh giới: nhiếp luật nghi (đoạn ác) nhiếp thiện pháp (tu thiện) và nhiêu ích hữu tình (lợi người) như lời Phật dạy. Đó là lý tưởng sống xứng đáng.

Thế nào là Phật pháp
Thế nào là Phật pháp

Phật pháp là những điều đức Phật chứng kiến được sau khi giác ngộ, đem chỗ chứng kiến ấy nói lại để cho mọi người hiểu biết để dứt sạch mê lầm và giác ngộ như Ngài. Chính từ chỗ chứng kiến của Ngài nói ra, không phải do suy tư phỏng đoán như nhiều triết thuyết khác. Vì thế, Phật pháp là những chân lý, tùy trình độ của người, Phật nói có sai biệt: Chân lý phổ biến, Chân lý tương đối, Chân lý tuyệt đối.

Cốt lõi của đạo Phật
Cốt lõi của đạo Phật

Chủ yếu đạo Phật là chỉ dạy chúng sanh giải thoát mọi khổ đau. Song lâu đài giải thoát phải xây dựng trên một nền tảng giác ngộ. Trước phải giác ngộ nhiên hậu mới giải thoát, như nói "biết đúng mới làm đúng". Giác ngộ Giải thoát theo liền bên nhau không thể tách rời được. Cầu Giải thoát mà trước không Giác ngộ là sự mong cầu viển vông thiếu thực tế. Mọi khổ đau trong đời sống con người đều do hành động xấu xa của con người chuốc lấy. Muốn giải thoát mọi đau khổ, con người phải Giác ngộ, cương quyết đập tan mọi nguyên nhân sanh ra đau khổ. Nhân đau khổ đã nát thì quả khổ đau đâu còn. Vì thế, Giác ngộ Giải thoát là "Cốt Lõi Ðạo Phật".

Học Phật Bằng Cách Nào
Học Phật Bằng Cách Nào

Học Phật Bằng Cách Nào? Phật học cốt xây dựng tâm hồn trong sáng, nên người biết tu theo, lòng sẽ mở rộng thương yêu bảo bọc lẫn nhau.Vì thế, ba môn tuệ học đều đặt căn cứ trên nguyên tắc "xem lại chính mình". Nắm vững nguyên tắc này, đọc kinh sách Phật, chúng ta nhận định phán xét không bị sai lẫn.

V . Quê Hương Việt Nam q Bước đầu học Phật