Người dân Bình Định vẫn gọi chùa Linh Phong là chùa Ông Núi (thôn Phương Phi, xã Cát Tiến, huyện Phù Cát tỉnh Bình Định cách thành phố Quy Nhơn khoảng 30km). Những dấu tích về Ông Núi nay chỉ còn lại hang Tổ với vẻ đẹp hoang sơ, nằm trên lưng chừng một ngọn núi sau chùa.
Ngôi Chùa có Pho tượng Phật Di Lặc lớn nhất Lâm Đồng-Chùa Linh Ẩn Đà Lạt.
Chùa Linh Quy Pháp Ấn ẩn mình trên đồi 45 xã Lộc Thành huyện Bảo Lâm-tỉnh Lâm Đồng( còn được gọi tên là am Pháp Ấn). Chùa nằm trên ngọn đồi cao, giữa rừng cây, vườn chè trong không gian xanh mướt càng làm tôn nghiêm vẻ đẹp cuả chốn "Bồng lai tiên cảnh".
Với không gian huyền ảo thơ mộng, hang động,cỏ cây và tiếng chuông Chùa sóng vỗ - cách không xa trung tâm thành phố, Ngũ Hành Sơn từ lâu đã thật sự là một cõi thiên thai.
Thiên Ấn khai sơn từ năm 1717 đến nay, trải qua 300 năm chùa đã có 15 đời sư trù trì, trong đó có 6 vị được tôn làm sư tổ gọi chung là lục tổ. Tính đến nay chùa đã trải qua 5 lần trùng tu vào năm 1717, 1827, 1910, 1918 và cuối cùng là 1959. Không gian chùa trú trọng sự yên tĩnh và thanh tịnh. Nhưng ngôi chùa lại được xây dựng ở vị trí có tuyệt vời trên đỉnh đồi Thiên Ấn, một địa danh linh thiêng đối với người dân Quảng Ngãi.
Chùa Thiên Mụ gắn liền với một câu chuyện từ xa xưa ! Tương truyền quá trình xây dựng chùa với nhiều nguyên nhân nhưng được nhắc đến nhiều nhất chính là khi chúa Nguyễn Hoàng đang đi tìm đất để định đô, đến khu vực ngọn đồi bên cạnh dòng Hương này thì gặp một bà lão tóc bạc trắng. Chúa hỏi thăm đường bà lão, lúc đó bà lão đưa cho chúa một nén hương và dặn rằng : “Ngươi nãy cầm nén hương này xuôi theo dòng sông, đến nơi nào mà nén hương này cháy hết, thì nơi đó chính là nơi mà ngươi đang cần đến”.
Cho đến bây giờ, dù đã biến dạng và không còn được như trước, nhưng dấu ấn về ngôi chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh vẫn sống mãi trong tâm khảm và ký ức nhân dân. Nhân dân địa phương và khách thập phương vẫn đổ về đây thắp hương niệm Phật với lòng thành kính hy vọng về những điều tốt lành. Hơn tám thế kỷ rưỡi trôi qua, với nhiều biến động thời gian, mưa nắng, chiến tranh, lụt bão v.v… đã làm cho diện mạo của chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh thời Lý hoàn toàn đổi khác.