Chùa Linh Sơn-Ở làng Mỹ Cụ (Chính Mỹ, Thủy Nguyên, Hải Phòng) là ngôi chùa mà đến nay chưa thể xác định được niên đại.
Kim Sơn Bảo Thắng Tự tọa lạc gần đỉnh Fansipan, được xây dựng từ cuối năm 2015 và chính thức hoàn thiện, khánh thành sau hai năm triển khai thi công (tháng 1/2018).
'Vắng như chùa Bà Đanh’Chùa có vắng như lời đồn của người dân hay không? Theo truyền thuyết của địa phương, chùa thờ nữ thần linh thiêng trông coi việc điều mưa khiển gió, giúp dân trừ lũ lụt, đem lại mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu nên có tên là chùa Đức Bà làng Đanh, gọi là chùa Bà Đanh như tên gọi ngày nay.
Toạ lạc trên ngọn núi Bổ Đà về phía Bắc dòng sông Cầu, thuộc địa phận xã Tiên Sơn, huyện Việt Yên tỉnh Bắc Giang, ngôi chùa mang tên Bổ Đà.
Chùa Vĩnh Nghiêm, còn được gọi là chùa Đức La, là một ngôi chùa cổ tại làng Đức La, xã Trí Yên, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang, Việt Nam. Chùa được công nhận là một trung tâm Phật giáo, nơi đào tạo tăng đồ cho cả nước, nơi phát tích Tam Tổ phái Thiền Trúc Lâm của Phật giáo Việt Nam. Năm 2015, chùa được Nhà nước công nhận là Di tích quốc gia đặc biệt.
Chùa Vạn Đức hơn 50 năm tuổi sau khi được xây dựng thêm, trở thành chùa có chánh điện cao nhất Việt Nam với 43,5 m.
Đi chùa là một nét văn hóa tinh thần không thể thiếu trong đờisống của người Việt. Những ngôi chùa dù lớn, dù nhỏ đều có một vai trò rất quan trọng trong tín ngưỡng tâm linh mỗi người.
Tượng Vua cõng Phật độc nhất thế giới-Chùa cổ Hòe Nhai.
Chùa Dạm, tên chữ là Cảnh Long Đồng Khánh tự hay Đại Lãm Tự là ngôi chùa cổ ngàn năm tuổi nằm ven sườn phía Nam núi Đại Lãm (xã Nam Sơn, thành phố Bắc Ninh). Dù trải bao biến cố thời gian, chùa vẫn giữ được những vết tích gợi nhắc về một công trình kiến trúc từng được mệnh danh là đại danh lam thắng cảnh thời nhà Lý.
Tọa lạc cách Hà Nội khoảng 70km, chùa Địa Tạng nằm trọn trong lòng dãy núi Phi Lai (Ninh Trung, Liêm Sơn, Thanh Liêm, Hà Nam). Chùa tựa lưng vào núi. Núi mang thế ngai vàng, hai bên là tả thanh long, hữu bạch hổ.
Cây Bồ Đề đã được trồng tại Chùa Tam Chúc - Chùa có quy mô lớn gấp 3 lần Chùa Bái Đính, nơi sẽ là địa điểm tổ chức Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc vào năm 2019.
NHỮNG CÔNG TRÌNH TÂM LINH KỲ VĨ NHẤT THẾ GIỚI .
“Chùa hoa sen” có tên đầy đủ là Wat Botum Wattey Reacheveraram ,có nghĩa là “ngôi chùa hoa sen do nhà vua xây dựng”.
Chùa Thiếu Lâm – Cái Nôi Của Võ Thuật Trung Quốc Là nơi bắt nguồn của võ thuật Trung Quốc, có câu “Thiên hạ công phu xuất Thiếu Lâm” tức là mọi thứ võ thuật trong thiên hạ đều có nguồn gốc từ Thiếu Lâm.
Báo Daily Mail (Anh) đã bình chọn Chùa Trấn Quốc 1.500 năm tuổi ở Hà Nội lọt vào danh sách 16 ngôi chùa đẹp nhất thế giới.
Đình Hàng Kênh được đánh giá là một trong những ngôi đình tiêu biểu cho đình làng Việt Nam.
Từng là Thủ đô của Phật giáo Việt Nam, Huế có số lượng chùa nhiều nhất so với bất kỳ địa phương nào trên lãnh thổ Việt Nam.
Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, Nguyễn Bỉnh Khiêm được nhìn nhận là một trong những nhà văn hóa lớn của dân tộc.
Chùa Đông Đại, tiếng Nhật là Todai-ji (Đông Đại tự - 東大寺), là một trong những ngôi chùa cổ nổi tiếng ở Nhật Bản, và là một thắng cảnh, điểm du lịch tâm linh rất quan trọng ở Nara.
Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử, còn gọi là Chùa Lân hay tên chữ là Long Động Tự là một ngôi chùa trên núi Yên Tử, thuộc địa phận thôn Nam Mẫu, xã Thượng Yên Công, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh, nằm trong Quần thể di tích danh thắng Yên Tử.
Tượng Phật vĩ đại của thành phố Kamakura-Nhật Bản.
Thiên Trúc Tự – Ngôi chùa bằng đồng lớn nhất Việt Nam .
Những ngôi chùa lâu đời đẹp nhất Việt Nam, mang đậm nét văn hóa tín ngưỡng của dân tộc.
Những ngôi Chùa đẹp nhất Đài Loan.
Cùng tìm hiểu những bức tượng Phật nổi tiếng nhất trên thế giới
Chùa Ngọc Hoàng là một ngôi chùa cổ, làm theo kiểu đền chùa Trung Hoa với mô típ trang trí rực rỡ. Chùa xây gạch, mái lợp ngói âm dương, trang trí bờ nóc, góc mái bằng nhiều tượng gốm màu. Trong chùa có nhiều tác phẩm nghệ thuật: tranh thờ, tượng thờ, bao lam, liễn đối, hương án... bằng các chất liệu: gỗ, gốm, giấy bồi.
Đà Năng không chỉ là một điểm đến tuyệt vời cho việc du lịch mà còn là nơi đi đến thường xuyên của những người dân theo đạo Phật